Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013


Điều tôi đề cập ở đây nó không còn là gì mới mẻ nhưng nó nói lên chính sự ngu dốt đã tạo ra sự việc trên. Sự phản đối việc lấy đất trường Lê Quý Đôn để xây Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN không chỉ có tại VN, tại chính đất Sài Gòn mà còn lan ra tận nước ngoài nhất là đối với cộng đồng cựu học sinh trường Chasseloup Laubat, Jean Jacques Rousseau và TTGD Lê Quý Đôn sau này. Sau đây là bài “Phá dỡ ngôi  trường của chúng tôi: tiếng ồn, tin đồn, và các sai lầm” được đăng trên trang web http://aejjrsite.free.fr của những cựu học sinh ở cái thời mà chúng ta chưa ra đời.


Démolition de notre lycée : bruits,rumeurs, et erreurs

On se rappelle tous la tristesse profonde ressentie lors de la démolition à partir du printemps 2010 du café Givral, du passage Eden, de la librairie Xuân Thu, bref, de l’un des quadrilatères historiques du centreville saigonnais. Trois quarts de siècle de la vie saigonnaise effacés au profit du Dieu Immobilier et de son Apôtre l’argent, représentés par une des plus grosses sociétés immobilières de Saigon, Vincom. Pfuitt, disparue, une partie de la mémoire de Saigon.

Patatras, voici qu’une série de courriels courant avril envahit nos boîtes à lettres électroniques, annonçant rien de moins que la « simple » démolition de notre bon vieux lycée , le plus ancien établissement d’enseignement public de toute l’Indochine, bâti en 1874, faisant de plus partie du patrimoine architectural et culturel recensé par la ville de Saigon. Et cela au profit, paraît-il, des plans immobiliers d’un établissement bancaire. Du coup, c’était notre mémoire collective à nous autres, anciens élèves de cet établissement, qui allait être touchée. Emoi général.

Doté de bons réflexes, notre désormais vice-président Nguyên Phu Son a demandé à un JJR saigonnais d’aller vérifier sur place, les travaux ayant parait-il débuté , un bulldozer ayant même été montré en photo dans un des courriels annonçant cette catastrophe. Résultat de la visite : rien. Zéro. Pas de bulldozer, pas de travaux. Ouf.. Mais que s’est donc passé, au juste ?

Le temps d’explorer les diverses sources d’information, et il semblerait que tout ce qui précède relève soit de rumeurs, soit de quiproquos sur la nature des informations et que notre lycée n’est pas menacé. Et cequi serait exact serait ceci :
-
la maison au coin des rues Nguyên Thi Minh Khai (ancienne rue Chasseloup-Laubat, plus tard rue Hông Thâp Tu jusqu’en 1975) et Lê Quy Dôn (ancienne rue Barbé) est occupée en location par 4 familles, en contradiction avec diverses résolutions du bureau exécutif du conseil municipal de Saigon, en jargon local Uy Ban Nhân Dân TPHCM. Il s’agit de la villa isolée, au coin en haut à gauche de la photo ci-dessus, du côté de l’économat du temps de notre jeunesse ; cette villa aurait été également celle du proviseur dans les années 1940

les résolutions récentes du conseil municipal sur la préservation et l’intégrité des sites, en particulier les sites occupés par les établissements de l’éducation (cas du lyée Lê Quy Dôn) sont très claires :

1) Décision (quyêt dinh) N°2 de l’an 2003 : doivent être rétrocédés aux fins de l’éducation nationale les terrains/locaux relevant de ces établissements et ayant été loués pour des activités non- éducationnelles, cas exact de cette villa dont l’adresse est le 112 rue Ng Thi Minh Khai mais qui a toujours fait partie du lycée Chasseloup-Laubat devenu Jean-Jacques Rousseau puis Lê Quy Dôn

2) Décision N° 5360 du 25 novembre 2010 sur la préservation intégrale de 168 lieux et sites saigonnais (incluant notre ancien lycée dont l’adresse est le N° 110 rue Ng Thi Minh Khai) à protéger à titre historique ou culturel or, la banque Công Thuong VN aurait souhaité racheter cette villa pour la remplacer par un immeuble de 4 étages destiné à ses activités : ce souhait aurait été fondé sur la vision erronnée – car illégale - de cette villa occupée en location par 4 familles n’ayant rien à voir avec le lycée ; pire, et par erreur, le Service de la Construction de Saigon (So Xây Dung TPHCM) a délivré un permis de construire pour cet immeuble de 4 étages en dépit de la Décision N°5360 et suite à une décision municipale en date de 2009 autorisant de manière paradoxale la banque Công Thuong VN à disposer du terrain de la villa pour un projet d’immeuble de 4 étages ; ce service de la construction s’est alors fait taper sur les doigts par le Service de la Culture et des Sports de Saigon (So Van Hoa và Thê Thao TPHCM) qui avait fourni le travail de recensement permettant la promulgation de la décision N°5360 ci-dessus

http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 1er mai 2011

Résultat final : une réunion a eu lieu le 14 avril à la mairie de Saigon et réunissant les divers protagonistes (Service de la culture et des Sports, Service de la Construction etc.) , présidée par le chef du Comité Economique et Budgétaire du conseil municipal (Uy Ban Kinh Tê và Ngân Sach), et a tout simplement annulé l’ensemble du projet de la banque, arguant de l’existence des 2 décisions N° 2 de 2003 et N° 5360 de 2010, et a rendu tout pouvoir au lycée d’utiliser le terrain pour un projet d’extension des locaux du lycée, destinés seulement aux élèves.

Notre bon vieux lycée semble donc être tiré d’affaire. Du moins tant que la presse locale intéressée (cas du journal Tuôi Tre) et que les observateurs désireux de préserver le patrimoine architectural saigonnais veilleront. Cette mini- crise a néanmoins démontré une chose : la bureaucratie saigonnaise est encore engluée dans la méconnaissance de ses propres décisions et textes qu’elle a elle-même votés et édités.

Nous terminerons le présent article par cet extrait de presse (« Tuôi Tre » du 15 avril 2011) fourni par Dang Dinh Cung JJR 64, lui-même se préoccupant en permanence de la préservation de notre lycée, ce dont nous lui sommes redevables :

TT - HĐND TP.HCM sẽ đề nghị UBND TP tìm vị trí khác để Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN xây dựng nơi làm việc.
Trao đổi với Tuổi Trẻ ngay sau cuộc họp sáng 14-4 về xây dựng tòa nhà Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN tại một phần nhà đất số 112 Nguyễn Thị Minh Khai nằm trong khuôn viên Trường THPT Lê Quý Đôn, ông Phạm Văn Đông - trưởng Ban kinh tế và ngân sách HĐND TP.HCM, chủ trì cuộc họp - cho biết các thành viên dự họp đã thống nhất chốt lại hai vấn đề nhằm giải quyết vụ việc này. Theo đó, cuộc họp kết luận rằng sự chỉ đạo về việc chấp hành nghị quyết HĐND TP trong công tác di dời các hộ dân, cơ sở trong khuôn viên trường học chưa xuyên suốt. Cụ thể, cuối năm 2007 UBND TP vẫn chủ trương không bán khu nhà 112 Nguyễn Thị Minh Khai để mở rộng khuôn viên Trường Lê Quý Đôn. Nhưng quyết định của UBND TP vào tháng 6-2009 lại chấp thuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN sử dụng khu đất cùng số này với diện tích hàng trăm mét vuông trên cơ sở đề nghị của giám đốc Sở Tài nguyên - môi trường TP. Phương án dời được thống nhất cao Ông Đông nhấn mạnh cuộc họp thống nhất cao sẽ đề nghị UBND TP quyết định di dời các hộ dân, công trình... để dành đất cho việc mở rộng một số hoạt động của Trường Lê Quý Đôn như chủ trương đã có từ cuối năm 2007. Cụ
thể, HĐND TP sẽ có văn bản đề nghị UBND TP tìm kiếm một vị trí khác để Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN xây dựng nơi làm việc, không tiếp tục xây tại khu đất 112 Nguyễn Thị Minh Khai và tiếp tục sử dụng khu đất này cho việc mở rộng ngôi trường là hợp lý nhất. Theo ông Đông, tại cuộc họp sáng 14-4 không có ý kiến khác với hướng này. Trường Lê Quý Đôn đã làm xong dự án sử dụng phần đất này, đang chờ cơ quan chức năng duyệt. Ông Huỳnh Công Hùng - phó Ban kinh tế và ngân sách HĐND TP - nói rằng thông qua cuộc họp sáng 14-4, Ban kinh tế và ngân sách HĐND TP còn muốn làm rõ gốc rễ, bản chất của vấn đề nói trên để có thông tin xem xét trách nhiệm của quá trình tham mưu, đề xuất những việc liên quan đến xây dựng tòa nhà làm việc của ngân hàng. Nhà 112 nằm trong khu vực bảo vệ II Liên quan đến vấn đề nói trên, ngày 14-4 Sở Văn hóa - thể thao và du lịch TP đã có báo cáo khảo sát nhà đất số 112
Nguyễn Thị Minh Khai, thuộc khuôn viên Trường THPT Lê Quý Đôn.
Tại báo cáo trên, sở kiến nghị cần phải xem xét lại việc xây dựng tòa nhà trụ sở ngân hàng, không thể xây dựng công trình mới tại khu vực bảo vệ II của di tích kiến trúc nghệ thuật công trình kiến trúc cổ đô thị Trường THPT Lê Quý Đôn và Trường THCS Lê Quý Đôn. Những vấn đề tôn tạo trường lớp trong khu vực bảo vệ II này cần tôn trọng nguyên tắc không phá vỡ cảnh quan xung quanh của tổng thể công trình kiến trúc đô thị Trường Lê Quý Đôn.
Theo Sở Văn hóa - thể thao và du lịch TP, việc xây dựng tòa nhà bốn tầng hiện đại làm trụ sở ngân hàng sẽ phá vỡ cảnh quan chung của tổng thể kiến trúc, mất đi khu vực cần mở rộng đáp ứng nhu cầu dạy và học. Nếu tòa nhà bốn tầng của ngân hàng mọc lên sẽ cao hơn công trình hiện hữu của Trường THCS Lê Quý Đôn, làm che khuất ánh sang và khoảng không gian cần thiết cho việc học tập, thực hành sinh hoạt, nghỉ ngơi của học sinh...
Sở Văn hóa - thể thao và du lịch TP cho rằng việc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương VN đã được Sở Tài nguyên - môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chưa xem xét đến yếu tố nguồn gốc đất khi hình thành ngôi trường vào năm 1874 và được ngành giáo dục liên tục quản lý cho đến nay. Còn Sở Xây dựng TP cấp phép xây dựng tòa nhà tại số 112 Nguyễn Thị Minh Khai sau ngày TP ban hành quyết định (tháng 11-2010) về kiểm kê di tích là chưa đúng với tinh thần bảo vệ di tích, di sản văn hóa theo Luật di sản văn hóa, cũng như không phù hợp với chủ trương, quyết định của TP về di dời tổng thể cả khu đất để đầu tư mở rộng trường. Do vậy, Sở Văn hóa - thể thao và du lịch TP kiến nghị trả lại không gian cho Trường Lê Quý Đôn (hiện ngân hàng đã thực hiện xong việc phá bỏ công trình cũ), kể cả khi ngân hàng đáp ứng các thủ tục. Sở cũng kiến nghị UBND TP tiếp tục chỉ đạo ngành giáo dục, Trường Lê Quý Đôn cần có phương án di dời các cửa hàng ở góc đường Nguyễn Thị Minh Khai - Lê Quý Đôn, di dời bốn hộ gia đình đang cư ngụ tại biệt thự số 112 Nguyễn Thị Minh Khai ra khỏi khuôn viên trường.


          aejjrsite.free.fr/goodmorning/gm121/gm121_BruitsSurNotreLycee.pdf


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

  Tết Sài Gòn trăm năm trước ra sao?   Biết những gì xảy ra trong quá khứ xa xưa dường như là mơ ước muôn đời của con người. Bởi trong c...