Thứ Tư, 25 tháng 4, 2018


SÀI GÒN ĐÃ TỪNG CÓ MỘT CƠ NGƠI 
CHO NGƯỜI KHÔNG NHÀ.



Điều này mà cho cả đến ngày hôm nay - thế kỷ 21 - , Sài Gòn vẫn không phục hồi lại một cơ ngơi cho người không nhà mặc dù đã có những viện dưỡng lão cho người già do sở Thương Binh – Lao Động đảm nhiệm. Ở các nước phát triển ngoài viện dưỡng lão ra còn có những nơi tá túc, những nơi phân phát thức ăn, những nơi giặt giũ cho những người không nhà. Cho thấy, Sài Gòn, một thành phố của một quốc gia kém phát triển đã đi trước về công trình phúc lợi công cộng thuộc loại này.
Asile de nuit còn gọi là Dạ lữ viện địa phương được thành  lập dưới thời chánh phủ Trần Văn Hữu nằm tại đại lộ Gallieni tức là Trần Hưng Đạo về sau. Tòa nhà với cổng chánh có 3 cạnh với nóc tựa mái chùa nằm ở giữa và hai bên là hai dãy phòng và nhà ăn để phục vụ cho những người không nhà tá túc qua đêm và có miếng ăn. Dạ lữ viện địa phương được khánh thành vào ngày 16 tháng 11 năm 1949 vào lúc 18h30 bởi thủ tướng Trần Văn Hữu và ông trường quản lý vùng Sài Gòn – Chợ Lớn.


Saigon (16-11-1949) - Khánh thành Dạ lữ viện Địa phương


Inauguration de l'asile de nuit au Bd GalleniGallieni le 16-11-49 à 18h30 par M. le Président Tran Van Huu et M. le Prefet de la Region Saigon-Cholon. R. 1298s
 Photo No. 1  Arrivée de M. Grange




Nhà bếp của Dạ lữ viện


Nhưng không may cho Dạ lữ viện địa phương sinh nhằm thôi loạn lạc của vùng Sài Gòn – Chợ Lớn với các vụ tranh chấp giữa lực lượng Bìnhh Xuyên và chánh phủ Ngô Đình Diệm thời gian sau đó khoảng 6 năm, cuối cùng đã bị bỏ phế.



Dạ lữ viện trong vụ dẹp loạn Bình Xuyên thập niên 1950

Năm 1957, Ty cảnh sát công lộ nằm sau lưng của tòa nhà quốc hội bị thu hồi và năm 1968 dời về Dạ lữ viện địa phương làm bộ chỉ huy. Sau năm 1975, nơi này trở thành phòng cảnh sát giao thông thành phố và khu dân cư hẽm 345 vẫn mang cái tên là khu Dạ lữ viện mặc dù cơ ngơi này đã trở thành ký ức một thời của Sài Gòn.



Thứ Năm, 19 tháng 4, 2018

NGÀY ẤY VÀ BÂY GIỜ

                     1411. Hotel Rex hai thời kỳ.




                     1412. Hội Việt Mỹ ở Chợ Lớn đướng Nguyễn Huỳnh Đức - Bạch Vân xưa và nay.


                     1413. Rạp Kinh Thành Tân Định ngày xưa và hiện nay.



                     1414. Đường vào nhà thờ Cha Tam trong trận Mậu Thân 1968 và hiện nay.




                     1415. Cổng chánh khách sạn Ambassador số 9 Lam Sơn ngày xưa và giờ đây.


                     1416. Chợ Bà Chiểu xưa và nay.



                     1417. Ngả tư Tự Do - Lê Thánh Tôn thập niên 1950 và giớ đây.



                     1418. Đường Gia Long cạnh chợ Gò Vấp năm 1970 và giớ đây.



                     1419. Vị trí sau lưng quốc hội nhìn về cư xá Brink ngày nào.



                     1420. Đường Catinat năm 1950 và Đồng Khởi hiện nay cúng vị trí.




Nguồn Tim Doling. Trung Ngo‎, Paul Blizard, Joachim Tran, Hoang-Quan Tran, 
Lê Anh Nguyên

Chủ Nhật, 15 tháng 4, 2018


SÀI GÒN CẢNH CŨ ĐƯỜNG XƯA

Mỹ Phước Nguyễn Thanh






Chợ Sài Gòn nhìn từ Ðại lộ Charner (Khoảng 1905)


Chợ Sài Gòn gày nay đứng trên Đại l Nguyn Hu trước Nha Ngân kh, ta hi tưởng li xưa kia sut gn na thế k nơi đây là cnh ch búa tp np. Ch trên mnh đất vn vn mt héc-ta y đã có đến c chc triu lượt người hng ngày lui ti vt ln vi cuc sng.
Trên mt trăm năm trước, hu hết các nhà du hành đến Hòn Ngc Vin Đông đều dành thin cm đặc bit cho ch Sài Gòn, đã đánh giá nơi này là mt trong nhng khu ph ngon mc nht, mt địa đim du lch không th b qua. Tuy xây ct theo kiu ch Châu Âu, nhưng hàng hóa và cách t chc buôn bán mang bn sc địa phương rõ rt. Ch đi thăm mt vòng khp ch là gn như thy tt c sn phm ca Nam K. Mi ngày t sáng tinh mơ đến chm trưa, ti đây din ra mt cnh tượng sinh động, th hin qua s hòa nhp văn hóa và ngôn ng ca nhiu sc dân, Vit, Hoa, n, Mã Lai… Nguyên khu vc dành xây ch được gi là Place du Marché, ngày nay nm trong t giác Nguyn Hu - Ph Kit - Võ Di Nguy - Ngô Đức Kế. Mt tin ca ch quay v phía Đại l Nguyn Hu. Ch được xây ct vào khong năm 1864, cùng lúc bt đầu no vét kinh Sa Ngư. Khi bt tay vào công trình, phương tin còn thiếu thn, vt liu được thu hi t ngôi nhà th va b phá hy gn đấy (trên Đường Ngô Đức Kế hin nay), và t mt khám đường cũ. Lúc y ch là nhng nhà kho va lp ngói va lp lá trông có v ti tàn. Sau trn ha hon vào năm 1870, ch được tái thiết, nn được lát gch cho thích hp vi khung sườn st và ct bng gch. Khi toàn khu ch hoàn tt có 5 nhà lng xếp thành 3 hàng song song nhau. Mái nhà lng lp ngói, hai trin chính hình thang, hai trin đầu hi hình tam giác. Trên đỉnh còn có mt mái nh che trên khe thông gió. Có l do ha hon, nhà lng góc Đường Amiral Roze - Charner (Ph Kiệt - Nguyn Hu) được lp li bng lá ri lp mt ln na bng tôn. Mt phn đất ca khu ch nm gia hai nhà lng phía Đường Adran (Võ Di Nguy) dành xây bót cnh sát.  




Ðường Adran (Võ Duy Nguy), phía sau Chợ Sài Gòn (Khoảng 1910)

Trong mi nhà lng có mt li đi chính, hai bên là nhng dãy sp xếp thành nhiu hàng. Mi nhà lng chuyên v mt nhóm sn phm như tôm cá, tht thà, rau qu, hàng xén, v.v. Ngoài thc phm ch còn bán c bông hoa, thuc lá, tru cau, vi vóc, nón, giày dép, bút lông, pháo, l vt cúng tế và vô s món hàng khác được sn xut trong ni địa hoc ti Trung Hoa hay Châu Âu. L lùng nht đối vi người Âu là quy bán các món ăn đã nu sn hoc chế biến ti ch. H thích thú nhìn mt bà lão đang đổ bánh xèo hay mt cô gái đang nướng bánh tráng phng. Ngoài các món cơm, bún, cháo, mì, h tiếu, xôi, chè, bánh ngt, … không thiếu nhng món đặc bit như vt quay, heo sa quay. Nhng người sng bng ngh mn như sa giày, mài dao, bán đồ đạc phế thi v.v.  chiếm ch dưới mái ch chìa ra bên ngoài hàng ct. 
Nhà lng không đủ ch cha hết các gian hàng nên người bán di chuyn ra phía bên ngoài ch, ln c l đường, h che nng bng dù hay bng nhng tm phên lp lá. Ti các nhà hàng bình dân ngoài tri, ghế dài xếp quanh quày thc ăn, trên y đặt sn mươi chiếc dĩa nh đựng các món xào nu có v ngon lành, bên cnh mt m trà to bc khói nghi ngút. Nhng quán ăn này không có gì hp dn khi bên cnh đó my bác th ht tóc đang hành ngh, rái l tai cho khách hoc tht bính đuôi tóc cho vài người Hoa. Tuy thế vn có nhiu thc khách đến ngi sát bên nhau để dùng ba đim tâm thanh đạm. Nhng đứa bé con xách chiếc thúng không, chy theo năn n người đi ch, mong được thuê mang dùm hàng hóa, đổi li vài xu tin công. Trong ch ta còn thy nhng người n làm ngh đổi tin ngoi quc ra tin Đông Dương để kiếm li. H hp tng nhóm hai ba người ngi xếp bng trên sp tri chiếu, có người chít khăn và ch khoát mnh vi choàng qua vai. Trước mt h tin được xếp thành tng chng tùy theo loi đồng bc, đồng xu hoc xâu thành tng chui nếu là đồng điếu. Ngoài vic đổi tin, h còn là ch n cho vay nng lãi. Nhng người n khác, nhân viên nhà thu hoa chi, đi ti đi lui đến tng người bán hàng để thu "tin ch" và trao li mnh giy biên lai.


Ðường Vannier (Ngô Ðức Kế) bên hông Chợ Sài Gòn (khoảng 1905)

Các hiu buôn trên đường ph dc hai bên và phía sau ch hu hết đều do người Hoa làm ch. Sinh hot buôn bán trong khu ph luôn nhn nhp, làm ta tưởng đến mt khu đông dân ti Ch Ln, ch khác là có mt s tim bán vi ca người n nm trên Đường Vannier (Ngô Đức Kế). Dc theo Đường Adran (Võ Di Nguy) phía sau ch, hàng hóa cht đầy trong các ca hàng cht chi, thiếu ngăn np. Ti quán nước ngoài tri, các phu xe kéo quây qun chung quanh chiếc bàn vuông, ngi xm trên ghế, thưởng thc ly cà phê đen… Phiên ch bt đầu t năm, sáu gi sáng. Đến trưa ch thưa dn, tri mi lúc mt nóng, còn vài người khách cui cùng hi h ra v.  Lúc tri sm ti, bàn ghế được sp đặt đầy chung quanh ch, tràn ngp l đường. Trăm ngàn chiếc đèn lng chiếu sáng rc r, khu ph sáng trưng như ban ngày. Người đi k li tp np, h đến đây ăn ung, nhu nht, mua bán, hiếm khi thy cuc ci v mà ch nghe vang nhng tiếng cười vui.
T lâu Hi đồng thành ph đã có chương trình biến bãi đầm ly Boresse thành khu vc thương mi, có nhà ga cho đường xe la Xuyên Đông Dương và nht là có c ngôi ch Bến Thành khang trang, hin đại. Đúng vào lúc y ngôi ch bên Đại l Charner đang có nguy cơ sp đổ vì b mc nát, nên chính quyn bt đầu cho phá b vào năm 1910. Khu ch này b san bng tr thành mt bãi đất trng. Năm 1915, tượng Ba Hình được mang t Đại l Norodom v đặt ti đây, khai sinh ra Công trường Gambetta. Đến cui thp niên 1920, tượng Ba Hình được di v Vườn B Rô, nhường đất li cho tòa nhà Kho bc mà hin nay ta còn thy.
             

Nhà th Đức M Vô Nhim

Ri khu ph ch, tiếp tc đi b theo Đại l Charner vào phía trong thành ph, chng vài phút sau ta thy Tòa Hòa gii v phía bên trái. Tòa nhà này nm gia các Đường Hamelin (Hunh Thúc Kháng) và Ohier (Tôn Tht Thip). Căn c theo bn đồ Brun 1799, xưởng gch dưới triu Gia Long vào khong v trí Tòa Hòa gii này.Được xây vào cui thế k XIX, theo kiu kiến trúc đầu thi thuc địa, tòa nhà không có nét gì đặc sc, nhưng đáng được ta nhc ti vì nó đứng trên nn cũ ca mt nhà th đã biến mt.


Toà Hoà Giải (Khoảng 1907)

Khi Pháp mi xâm chiếm Sài Gòn, ngôi nhà th đầu tiên trong ni thành được xây dng trên Đường S 5 (Vannier, Ngô Đức Kế), do Đức Giám mc Lefebvre cho sa đổi t mt ngôi chùa b trng. Gn đấy có căn nhà g ca cha x nm bên b Kinh Ch Vi. Khi chính quyn trưng dng đất xây ch, nhà th và nhà cha x đều b phá hy. Năm 1863, Đô đốc Bonard cho đặt nn móng xây dng mt ngôi nhà th khác có tước hiu là Đức M Vô Nhim (Sainte Marie Immaculée), ti nơi sau này là Tòa Hòa gii. Đức Giám mc Lefebvre c hành l đặt viên đá đầu tiên, và hai năm sau làm l khánh thành. Ngôi nhà th được thiết lp theo ha đồ ca Đại tá Coffyn, vt liu chính là g. Trước ca vào có mười bc thang, phn gian gia gn cung thánh dành riêng cho người Âu, có ghế da bình thường, phn còn li là nhng ghế băng g. Nhà th có kích thước nh hp, nên nhiu giáo dân người Vit ch có th d thánh l bng cách đứng bên ngoài. Nhà cha x nm phía sau nhà th, được xây bng vt liu thu thp t nhà th cũ trên Đường S 5. Tòa nhà gm mt tng lu, có c chung nga và nhà ct xe. Ch mười năm sau (1874) Nhà th Đức M Vô Nhim b mi mt gm nhm nên được dn v phòng khánh tiết ca Dinh Thng đốc, trong khuôn viên ca trường Taberd ngày nay và tm ti địa đim này đến 1877 mi được thay thế bng Nhà Th Đức Bà hin ti. T Tòa Hòa gii nhìn thng ra ta thy Đường Nguyn Văn Thinh, xưa mang tên là Église vì là con đường chiếu thng vào nhà th, sau này ln lượt đổi tên là Olivier và d’Ormay. Vào khong năm 1900, đầu đường phía bên phi có Quán Café de Provence và phía bên trái là Café de la Paix (Ch Khách sn Palace hin gi). Gn bên Tòa Hòa gii, ti góc Đường Ohier - Charner, vào năm 1880 - 1890 có trường n hc do bà Dussutour là hiu trưởng. Bên cnh trường hc là phòng đấu giá (vào thi y c hai bên đại l đều có phòng đấu giá mà người địa phương gi là "nhà lc xoong"). 


Nhà hàng – Quán rượu Pavillon Bleu,
 Thương xá Tax hiện nay (Khoảng 1910)

Ngã tư Charner - Bonard

Trên Đại l va thành hình sau khi kinh b lp, chính quyn cho xây công viên, hai bên trng cây làm đường đi do mát. Ngay gia Ngã tư Charner - Bonard còn có "Bn kèn", là mt b cao hình bát giác bng gch trám xi măng, chung quanh có chn song. Hng tun lính Thy quân Lc chiến đến đây trình tu nhc hùng hay nhc khiêu vũ.
Ch Thương xá Tax hin nay, khong 1905 có S Canh nông, sau được di v bên ngã tư Bangkok - Chasseloup-Laubat (Mc Đỉnh Chi - Hng Thp T) nhường ch li cho Nhà hàng - Quán rượu Pavillon Bleu. góc chéo đối din vi Thương xá Tax, vào thi đó có Nhà hàng - khách sn Hôtel des Nations ca ông Pancrazi, xây trên mnh đất cũ ca Công ty Montvenoux, chuyên lãnh thu no vét kinh rch ti Nam K. Trên cùng dãy ph này, gn ca vào Hành lang Eden ngày nay, có Hiu buôn Brun hot động t nhng năm 1880, trong hơn na thế k cha truyn con ni, trước làm ngh bán và sa yên cương nga, sau còn bán c xe đạp, ph tùng xe hơi và cho mướn xe kéo. Theo c Trương Vĩnh Ký, vào đời vua Minh Mng, ti vùng này có Giếng Ch Vi.

Tòa Th snh




Ngã tư Charner – Bonard, nhìn về phía Toà
Thị Sảnh (1920)

Tòa Th snh, còn gi là Xã Tây, cui Đại l Charner, là mt kiến trúc m l, thay thế Tòa Th snh cũ nm trên Đường Catinat gn Nhà Hát. T năm 1871 địa đim này đã được Hi đồng thành ph chn làm nơi xây ct Tòa Th snh, nhưng do nhng bt đồng ý kiến, các ha đồ được chp thun lúc ban đầu đã b sa đổi, bãi  b, tht lc, v.v.  Sau nhiu thi gian tranh cãi, rt cuc các y viên đồng ý thc hin công trình đã d định t ba mươi năm trước.Trong lúc còn đang xây dng, báo chí vn công kích v địa đim, chi phí, đồ án, phong cách, v.v. Tòa Th snh được xây t năm 1901 đến năm 1908, theo ha đồ ca Kiến trúc sư Gardès. Toàn quyn Klobukowski ct băng khánh thành vào đầu năm 1909, nhân k nim 50 năm ngày Pháp đánh chiếm Sài Gòn. 


Toà Thị Sảnh và Hotel des Nations, nhìn từ ngã tư arnerBonard (Khong 1910)

Tòa nhà chính gm hai tng, gia có ngn tháp vươn cao. Hai cánh bên là tng trt ni dài, trên có sân thượng và hàng ct lan can. Phong cách kiến trúc th hin s pha trn hoàn ho ca nhiu khuynh hướng m thut. Vic trang trí bên trong và bên ngoài được y thác cho ha sĩ Ruffier, nhưng được nhà thu Bonnet hoàn chnh. Qua hình nh duyên dáng ca người ph n, ba khung trán hình vòng cung trên mt tin nêu rõ ba biu tượng: Thành ph Sài gòn ( gia), Uy lc (bên trái), Thnh vượng (bên phi). Tuy rng mt s ý kiến ch trích v mt ngh thut như: tam cp trước ca quá thp, cu thang trung tâm vng mt trong đại snh, tháp chuông quá nh hp và ging mt chòi gác, v.v.  nhưng bù li phn bên trong Tòa Th snh được trang hoàng tuyt đẹp: kính màu, vành hoa, phù hiu, v.v. Khp ct Hy Lp, đá gi cm thch, vách tường và trn nhà đều được tô đim hình hoa lá, tràng hoa, băng vi tô màu hoc m vàng.



Công trường Gambetta và tượng Ba Hình trên nền chợ cũ,
 nhìn từ Ðường Amiral Roze (Phủ Kiệt, khoảng 1920)



Toà Thi Sảnh (khoảng 1910)

Hơn mt thế k trôi qua, cnh quan đô th thay đổi rt nhiu, nhưng v đẹp ca Tòa Th snh vn luôn hài hòa vi chiu sâu phi cnh ca Đại l Nguyn Hu.


  Tết Sài Gòn trăm năm trước ra sao?   Biết những gì xảy ra trong quá khứ xa xưa dường như là mơ ước muôn đời của con người. Bởi trong c...