Chủ Nhật, 25 tháng 2, 2018


NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI PHÁP TẠI
TÂN SƠN NHỨT (BẢY HIỀN)





Trước năm 1986, ai có dịp đi lên vùng ngả tư Bảy Hiền, nhìn về bên đường Võ Tánh (giờ là Hoàng Văn Thụ) sẽ thấy một nghĩa trang nằm khuất sau dãy nhà dân. Đó là nghĩa trang quân đội Pháp và là một trong những nghĩa trang thuộc loại này nằm rãi rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.


Ngả tư bảy Hiền nhìn về phía mặt là nghĩa trang quân đội Pháp







 Có nhiều người tự hỏi tại sao người Pháp không mang những hài cốt của những quân nhân này về Pháp mà lại để ở đây? Thật ra người Pháp sau khi rút ra khỏi Đông Dương đã nghĩ tới việc cải táng những mồ mả này đem về chính quốc và điều đó đã được thực hiện từ năm 1959 đến 1964 thì tình hình chiến sự tại Việt Nam bùng lên khiến cho việc quy tập hài cốt bị chậm lại hay ngừng hẳn tùy theo nơi. Ở Phía Nam. cho đến năm 1975 đã có 11.747 hài cốt được được quy tập về nghĩa trang quân đội Pháp tại Bảy Hiền. Còn phía Bắc, ở Ba Huyện đã cải táng 27.239 hài cốt trong thời gian từ 24 tháng năm đến 27 tháng 10 năm 1987. Từ ngày 1 tháng 10 năm 1986 đến 21 tháng 11 năm 1986, 120 hài cốt được cải táng tại khu vực Tân Sơn Nhứt và nghĩa trang người châu Âu tại Vũng Tàu. Còn lại một số mồ mả chủ yếu nằm ở miền Bắc đã bị xóa mất bởi thời tiết khí hậu.









Những quân nhân và dân sự phục vụ cho chính quyền thuộc địa của Pháp đã chết tại Việt Nam lên tới con số là 100.800 người, bao gồm:
- Người dân Đông Dương là 45.000 (gồm 27.500 là quân nhân và 17.500 là người phục vụ cho chính quyền Pháp).
- Người Châu Phi và Bắc Phi là 15.200.
- Lính Lê Dương là 11.600.
- Người Pháp là 29.000.







Từ năm 1980, chính quyền Việt Nam đã đàm phán với Pháp về việc cải táng toàn bộ những mồ mả của người Pháp. Lần lượt các nghĩa trang như Mạc Đĩnh Chi, Vũng Tàu, Ba Huyện, các khu mộ quanh Lăng Cha Cả và nghĩa trang Tân Sơn Nhứt (Bảy Hiền). Công việc này được thực hiện từ năm 1986 đến hết năm 1987.
Những hài cốt này được chánh phủ Pháp đem về chôn tại khu tưởng niệm Fréjus khánh thành vào năm 1993.



Còn về phần nghĩa trang quân đội Pháp tại Ngả tư Bảy Hiền trong quá khứ cũng bị hư hại nhiều trong trận Mậu Thân. Hiện nay phần đât đó là trung tâm triễn lãm và hội nghị quận Tân Bình.


















https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/sets/72157670510223442

Thứ Tư, 21 tháng 2, 2018


SÀI GÒN CẢNH CŨ ĐƯỜNG XƯA
ĐƯỜNG  TỰ  DO  NĂM  XƯA

Đường T Do là mt trong nhng con đường c xưa nht Sài Gòn, dưới thi Gia Long đường này liên lc t b Sông Tân Bình ti Thành Bát Quái qua Ca Càn Nguyên (Khong Ngã tư T Do - Gia Long ngày nay). Đây cũng là mt trong nhng đường ph được Pháp sa sang trước nht sau khi đánh chiếm Sài Gòn, mang tên "S 16", đến 1865 đổi thành "Catinat", ly tên ca chiến hm tham gia bn phá Đà Nng vào năm 1856. Con đường này thng tp, lúc mi hoàn thành hai bên còn nhiu đất trng, t b sông đi lên mãi, qua đon dc thì đến bãi đất rng ca Công trường Đồng H, nhìn sang bên phi thy trong s các tòa nhà g có Dinh Thng Ðc, mt kiến trúc cao hai tng, tuy to rng hơn c nhưng mang v tm thường như các ngôi nhà chung quanh. Thi y dc Đường Catinat ch có 3 ngã tư, tương ng vi đường ph hin nay là Lê Thánh Tôn, Lê Li và Nguyn Văn Thinh. Khong 1865, Kinh đào Gallimard (Đại l Lê Li) ni lin Kinh Ch Vi (Đại l Nguyn Hu) vi Kinh Cây Cám (Khu Tri Pháo binh), ct ngang Đường Catinat, bi thế thi y ch Ngã tư Nguyn Hu - T Do có chiếc cu bc qua cho người dân đi li hai bên b kinh. Lúc mi vch đường sá xây dng các khu ph, Đường Catinat ni dài đến Tân Định, gn Ngã ba Duy Tân - Hin Vương. Sau khi xây Nhà th Đức Bà, tên "Catinat" dùng đặt cho đon t Đường Taberd (Nguyn Du) xung đến b sông. T năm 1955, đường được đổi tên là T Do.
 Căn c theo địa thế, vào thi đó người Pháp phân bit: "Vùng đất thp" là đon đường t b sông đến Đại l Bonard (Lê Li), đon này khá bng phng, mc chênh lch trên mt đất không quá 1 mét. "Vùng đất cao", đon bt đầu t Đại l Bonard, đường lên dc cao 6 mét tính t Khách sn Continental đến Công trường Nhà Th Đức Bà. Các công s và các kiến trúc b thế chiếm hết vùng đất cao, còn vùng đất thp thường ch thy nhng nhà buôn nh và nhng ca hàng nh ca người Pháp ln người Châu Á. 
 Cũng như nhiu đường gn Quân cng và Thương cng, Đường Catinat là nơi tp trung các ngành hot động thương mi quan trng nht, nhưng nó dn dn ni bt hơn các đường khác, tr thành đường chính, nhiu kiến trúc theo kiu Âu Tây, các ngôi nhà trt, nhà lu bng gch vng chc mc lên cnh nhng hoa viên. Mt đường rng 12 mét, mi bên mt l rng 4 mét, rp bóng mát hàng cây me, cây xoài xanh thm. Đây đó bên đường đặt máy nước và nước được dn vào cung cp cho nhà ven đường, mt yếu t quan trng làm tăng s tin nghi cho Đường Catinat trong khi nhiu khu ph còn thiếu nước. Là mt đường ph thương mi, dc đường tp np đủ loi xe c, nhng người cưỡi nga hay đi b, dp dìu t sáng đến ti, nơi người ta đi mua sm hoc lang thang mi khi nhàn ri. Lính tráng, thy th, du khách, công tư chc chen vai bên cnh người lao động. Đường Catinat là đường đẹp nht thành ph, v lng ly xa hoa ca các ca hàng, các quán cà phê gi nh đến các thành ph ln ti Pháp, nên có người dám so sánh nó vi Đại l Canebière ti Marseille. 

 Đường Catinat cuối thế kỷ XIX đến đầu Thế kỷ XX.  

 Vào khong 1900 Đường Catinat rt náo nhit, cng hiến cho khách qua đường muôn v đẹp ca quán cà phê thanh lch, khách sn tráng l, tim ăn hp dn, tim tp hóa, tim sách, và còn đủ loi ca hàng khác, cnh sinh hot nhn nhp ca các thương gia, th thuyn đủ ngành. Đường Catinat thc s đẹp bi tính hn hp gia Đông và Tây, sôi động, n ào nhưng sang trng, nơi lui ti ca người t chiếng, chn hi t nhiu lung văn minh. 

Ðường Catinat nhìn từ bờ sông (Khoảng 1900)

T đầu đường nơi b sông ta đi dn lên, th tìm li hình nh sinh hot ca Đường Catinat vào cui thế k XIX đầu thế k XX. Như ta đã biết, Đường Catinat bt đầu t b sông lên đến Đại l Bonard thuc phn đất thp, tng s nhà buôn ca người Vit, Hoa và n nhiu hơn s nhà buôn ca người Pháp. Trên đon đường này các ca tim thường nh, san sát, không có v hào nhoáng vì ít trang trí bên ngoài. Nhiu nht là tim may, tim giày, tim git i, tim tp hóa bán l, tim đổi tin, tim đồng h và n trang, tim đan tre và mây, tim bán đồ trang trí lt vt.  
 Người Hoa phn nhiu ch hot động kinh doanh nh trên Đường Catinat, h chu tr tin thuê nhà rt đắt. Trong khi các ca hàng ca người Pháp thường đóng ca lúc 6 gi chiu, người Hoa kiên nhn làm vic đến na đêm nếu thy cn và cũng chính h m ca tim sm nht vào bui sáng hôm sau. H tính tin công vi giá r hoc ch nhn tin li thp nên nhiu người thích đến ca hàng ca người Hoa hơn ca hàng ca người Pháp. Đặc bit trong ngành bán tp hóa hay thc phm hđối th cnh tranh đáng lo ngi cho các đồng nghip người Pháp. Mi chuyến tàu thy va cp bến là đã có mt nhng người Hoa th may, th  giày, th git i đến chào đón mi mc du khách mi đặt chân lên đất Sài Gòn.
 Dc hai bên đường ta thy khong mươi tim may và tim giày ni tiếp nhau trong dãy nhà cũ k. Bình thường th may và th giày làm vic chung trong cùng mt tim, các xưởng may m thông ra sát l đường. Ngay trước ca vào ca mt tim may, người ch ngi làm vic, mc y phc xám, đầu tóc co sch phía trước, cha li đuôi sam phía sau. Ông ta va hút ng điếu dài va chăm chú s dng bàn toán. Trong gian hàng ngt ngt sau lưng ông ta, nhng người th mình trn, ngi trước chiếc bàn thp, khom lưng cm ci may trên m vi vóc hay trên tm da thuc. H s dng cây kim, mũi dùi, có người dùng máy may. H ch ngng vic khi tri ti hn. Ch trong vòng 24 gi dù vi tin công tht r, h thay áo qun mi, đôi giày mi cho người va đặt chân đến Sài Gòn. H ch là th th công chuyên làm theo mu áo qun, mu giày mà bn mang đến, h không phi là th đưa ra sáng kiến đề ngh kiu y phc hoc kiu giày đúng thi trang mà bn mong mun.   Người Âu thích mc y phc màu trng ti các x nóng, nên ngh git i cũng thnh hành ti Sài Gòn vào nhng năm 1900. V sau các ca tim này biến mt trên Đường Catinat nhưng vn tn ti trên các khu ph lân cn. Khách có th thuê bao tng tháng, người th git i không k s lượng nhiu ít, h chăm lo cho khách nhng b qun áo git sch, h bt và i phng phiu. Cho nên có người ch mc qua mt ln ri đưa cho người th Tàu git li vì không phi tr thêm tin. Khi i qun áo, người th ngm trong ming đầy nước pha tinh bt, h chúm môi phun bi nước lên trên áo qun đang i. Vi thm ướt đến đâu thì người th đẩy chiếc bàn i đến đó. Bàn i thường ch là cái soong có cán bc g, cha đầy than cháy đỏ.  Xa hơn mt chút ta đến trước các ca hàng m ngh, nơi trưng bày nhng hp sơn mài, b tách trà, vt bng tre chm tr, bc tượng bng s… là hàng hóa nhp cng t Nht Bn, Trung Hoa, n Độ... Kế đến là các tim bán thc phm và các tim tp hóa. Nhiu tim thc phm khá sang trng, bán buôn thnh vượng, mt hàng phong phú, phn đông không ch bán thc ăn khô, gia v hoc thc phm đóng hp mà còn bán nhiu vt dng khác như đèn cy, nón, giy bút, yên nga, hoc các món hàng hp thi trang kiu Paris… Loi tim này được mnh danh là "ca hàng tng hp". Trên Đường Catinat ta còn gp khá nhiu tim bán và sa đồng h kiu xưa cũ thường đứng k bên các tim bán đủ loi n trang bn x. Đi thêm vài bước chúng ta gp vài tim bán bàn ghế đóng bng g hoc đan bng tre hay mây, va nh va đẹp mt.   Ngoài ra nếu nhìn v phía bên l trái ca Đường Catinat ta thy khong mươi gian hàng nm cách khong đều đặn, đó là dãy quán đổi tin ca người n. Mi quán trông ging chiếc t to nm lt gia hai vách nhà, ca t m ra đường, cao hơn mt đường khong 1 mét, mt tm vi b giăng cao, nhô ra trên l đường để che mưa nng. Thường thường ngay ti ca quán người ch ngi xếp bng ch khách đến đổi tin, hoc đến mua vài món hàng lt vt như gói thuc lá, điếu xì-gà, hp qut, ng điếu, kim may, ng ch, dao xếp… Khách hàng thường là lính Pháp mua thuc hút hoc đổi đồng quan Pháp ly đồng bc Đông Dương, khách cũng có th là Hoa kiu đổi tin để mua lúa go Lc Tnh. Người n còn làm các ngh khác như đánh xe ch khách hoc chuyên ch hàng hóa, buôn bán l, chăn bò để bán sa, canh gác ti tư gia hay hãng xưởng, mt s ít làm nhân viên cnh sát. 



Ðường Catinat từ Ngã Ba Carabelli (Nguyễn Thiép nhìn về Công trường Nhà Hát (Khoảng 1905)

 Người Pháp kinh doanh, buôn bán trên đon đường này thuc nhóm thiu s nhưng các ca hàng ca h hu hết chiếm các góc đường ti ngã tư hay ngã ba. Ta có th k mt s ca hàng do người Pháp làm ch: Tim tp hóa buôn bán l. Tim y phc thi trang, bán mũ, bán áo ph n. Tim cà phê, tim nước hng thường (Các tim sang trng nm trên bến sông hoc quanh Nhà hát), gn như là ch bán cho khách đến ung rượu khai v. Tim đồng h và n trang, bán nhiu th sn phm đắt tin. Tim ct và un tóc trang trí thanh lch. Tim sách, nơi t kính trưng bày nhng xut bn mi nht ti Paris, ngoài sách báo còn bán c giy bút và dng c văn phòng, cũng có tim treo tm bng đề cho thuê sách. Tim thuc Tây bên trong bày các l thuc xếp hàng ngăn np, được dán nhãn hiu k lưỡng. Tim ăn và khách sn nh. Tim bánh mì và bánh ngt. Vài nhà buôn ln chuyên bán s. Tim bán máy may, vũ khí và dng c săn bn. v.v.

  Công trường Nhà Hát. 

 Va đi qua "vùng đất thp" nơi các thương gia và th th công người Châu Á chiếm đa s, nay ta dng li ít lâu trên Công trường Nhà Hát là khu vc bt đầu qua "vùng đất cao", t v trí này đi lên phía Nhà th, đường ph mang phong cách Pháp rõ rt hơn. Công trường này là nơi vui v, tp np, náo nhit nht trên Đường Catinat, ngoài Nhà hát đồ s, tráng l, mt tin nhìn ra Đại l Bonard, bao quanh ta thy nhiu quán cà phê sang trng như Café de la Terrasse, Café de la Musique,…, các ca hiu bách hóa như Bazar saigonnais, La Civette, L’Omnium, và vài ba khách sn danh tiếng như Continental Palace, Hotel de la Terrasse, Hôtel de France…  Đi lùi v quá kh ta th tìm li cnh đổi thay quanh khu vc này. Tương t các giai đon kiến to ca Đại l Canton (Hàm Nghi) hay Charner (Nguyn Hu), Đại l Bonard thành hình sau khi mt kinh đào được lp bng vào khong năm 1887. Đại l này rng gn 60 mét, phn trc gia là bãi c trng cây, hai bên cha đường cho xe lưu thông. Lúc đầu Ngã tư Bonard - Catinat ch là mt giao l bình thường. Ti ch Nhà hát hin nay người ta xây Đài k nim Doudard de Lagrée, sau di v dng li trên Công trường Mt Hình. Trên bãi c phía đối din, ch tượng hai chiến sĩ Thy Quân Lc Chiến Vit Nam Cng Hòa sau này, vào thu y có Đài k nim Francis Garnier mà pho tượng đã b kéo đổ vào năm 1945. Khi xây lên Nhà Hát vào năm 1900, đại l Bonard được ni rng, ln sang hai bên ch Cao c Caravelle và Khách sn Continental ngày nay. 

Công trường Nhà Hát khoảng 1905

Nhà Hát cũ

 Năm 1884, ti v trí ca Cao c Caravelle ngày nay, Kiến trúc sư Bergé xây mt nhà hát bng khung st và ván g. Nhà hát này là mt kiến trúc hình ch nht dài và rng ước chng 40 và 20 mét, nm song song vi Đại l Bonard. Mt tin hướng v Đường Catinat, tht sâu vào chng 20 mét, n hin trong khu vườn rm rp tri thm c xanh và ph cây cao bóng mát. Hàng ct trang trí phía mt tin khiến ta nghĩ đến mt rp hát Hi Lp c hoc mt casino. Phn bên trong được trang hoàng gin d nhưng không kém v thanh lch. Mc dù xây bng vt liu nh, rp hát có c dãy lô hai bên thông ra ngoài hiên, nơi khán gi đứng ngm cnh vườn. Ngay sau ca vào, bên trên có ban công và khán đài hình bc thang. Kiến trúc phù hp vi điu kin khí hu nên phòng trình din rt thông thoáng, có th cha được mt ngàn khán gi.  Ngân sách thành ph đài th chi phí rt cao cho mt đoàn ngh sĩ sáng giá t Marseille đến Sài Gòn trình din. Thi gian trình din kéo dài 6 tháng mi năm, thường được gi là "mùa ca kch", được chn la trùng vi mùa khô, tc khong tháng mười đến tháng tư năm sau. Ngày đoàn kch đến Sài Gòn có th bo là "biến c trong năm" đối vi gii phong lưu. Trước đó rt lâu tin này đã là đề tài cho các cuc đàm lun. Nơi t kính my hiu sách đã trưng bày chân dung các ngh sĩ, đương nhiên nơi trang trng nht được dành cho các n ngh sĩ. Nhiu khán gi quá ái m, t ra lch thip hơn người, bõ công du hành đến Singapore để được ưu tiên chiêm ngưỡng nhng v minh tinh t Pháp đến. Thc là mt ngày hi vui khi đoàn ca kch đến Sài Gòn. Mi nghe tin loan báo tàu ch ngh sĩ va ti vùng bin Vũng Tàu, gii m điu đã xôn xao, chen chân đứng cht cu tàu Nhà Rng tham d bui đón tiếp.
 My hôm sau đến đêm khai mc ti Nhà hát. Hu như mùa ca kch nào cũng bt đầu bng v nhc kch Faust ca Charles Gounod. C thế mi tun có bn đêm trình din, thường vào các ngày th ba, th năm, th by, chúa nht, bt đầu t 9 gi ti đến 12 gi khuya. Khán gi trung thành luôn đúng hn dù để nghe và xem li các v tung cũ quen thuc. Du khách dng bước ti Sài Gòn cũng thy hài lòng sau khi tham d đêm trình din văn ngh, vì tài năng din xut ca ngh sĩ đạt giá tr ngh thut cao, tác phm trình din được dàn dng k lưỡng, chương trình phong phú tp hp được nhiu loi tung và nhiu đề tài, trang trí sân khu tm được, dàn nhc khá hùng hu nh s tăng cường ca nhiu nhc công quân đội v.v.
 Cui mùa ca kch, đoàn ngh sĩ ri Sài Gòn quay v chính quc vào khong tháng năm, lúc bt đầu mùa mưa. Rp hát Bergé tn ti đến 1899, b phá b sau ngày khánh thành Nhà hát hin nay.
 Phía đối din, ch Khách sn Continental ngày nay, có Tòa Th chính cũ, ngôi nhà hai tng, hàng hiên rng bao quanh, hơn hai thp niên đứng ti v trí này, cũng b phá b khi Đại l Bonard được ni rng để xây Nhà hát mi.

 Khách sạn Continental

 Nhng khách sn xưa hơn c đều nm trên Bến Commerce (Bến Bch Đằng), nhiu nht quanh khu vc đầu Đường Catinat. Nhiu năm sau, các khách sn tin nghi và sang trng hơn tp trung quanh Ngã tư Bonard - Catinat. Đến nay duy nht Khách sn Continental còn tn ti. 
  Khong 1875, ông Fave cho xây mt loi nhà tr dành cho quân nhân, công chc hay dân s công tác ti thuc địa Nam K. Trong cùng tòa nhà có khu khách sn dành cho du khách đến Sài Gòn, phòng c rng rãi tin nghi, trang b đủ đồ đạc, nhà hàng nu thc ăn ngon, có nhân viên phc v tươm tt.

Khách sạn continental (Khoàng 1900)

Theo Dược sĩ Hi quân Delteil, vào năm 1882 Khách sn Fave chiếm gn hết đon Đường Catinat, t Đại l Bonard đến Đường Espagne (Lê Thánh Tôn). Nơi tng trt có phòng đánh bi-da, mt nhà hàng to dành cho thc khách đến ăn mt mình hoc tng nhóm nh. Hai hay ba phòng khác hp hơn dùng làm nơi ăn cho khách tr. Trong ba ăn, nhng chiếc qut kéo treo trên trn phe phy không ngng, to bu không khí thoáng mát cho thc khách. Hàng hiên bao quanh tòa nhà c hai mt trước sau. Tng lu mt và lu hai gm 50 đến 60 phòng. Mi tng có hành lang rt thoáng, ngăn gia hai dãy phòng, mt dãy nhìn ra đường, dãy kia nhìn vào sân trong. Khách thường chung dãy nhìn ra đường dù cho phi tr đắt hơn. Các phòng đều xây và trang b đồ đạc theo cùng mt kiu, tuy không xa hoa nhưng va đủ tin nghi. Bên cnh mi phòng có mt bung tm, vòi sen, bn tm, rô-bi-nê. Nhiu sĩ quan và công chc đã thuê phòng trong Khách sn Fave làm nơi cư trú trong sut thi gian tòng s ti Sài Gòn, vì thế du khách ít khi tìm được phòng còn trng. Khách sn tri qua nhiu đời giám đốc như Laval, Grosstéphan, v.v. mi tr thành Grand Hôtel Continental, và trước năm 1900 vn còn ngăn cách vi Đại l Bonard bi Tòa Th chính.

  Quán cà phê

 Xưa kia có khá nhiu quán cà phê sang trng nm ven bến sông gn đầu Đường Catinat. Mt s quán khác tp trung trên Đường Nationale (Hai Bà Trưng) gn bên Quân cng, khách lui ti thường là lính Hi quân. Các quán ti đầu Đường Catinat, tiêu  biu là Café de la Rotonde, mt dn địa v, nhường ngôi cho các quán khác trong khu vc chung quanh Nhà hát. Ti đây các quán rng rãi hơn, phòng c trang hoàng lch s,  thm quán m rng trên l đường. Trong khung cnh thanh lch y gii bt thip phong lưu hn nhau hp mt vào gi ung khai v. Người Pháp sau mt ngày làm vic, ri văn phòng hay hãng s đến đây tìm không gian mát m ca chiu hôm. Quán rượu không phi là nơi h chè chén say sưa, nhưng là nơi cn thiết cho h tìm gp bn bè, nơi h cm thy thoi mái được sinh hot bên ngoài hơn sng ru rú trong nhà, d bun chán vì cô đơn và bun nh quê hương. 


Ðường Catinat nhìn từ Công trường Nhà Hát. Café de la Musique bên trái, Nhà buôn La Civette và thương xá Omnium giữa,  Khách sạn Continental bên phải.

  Bên cnh khuôn viên ca Nhà hát Bergé, ta thy ngôi nhà hai tng ca Café Catinat, ta lc gia mt khu vườn, mt tin ca quán này quay v phía ngã ba Đường Carabelli (Nguyn Thiếp). Xưa hơn na, nơi đây tng là Nhà hàng kiêm khách sn Bory, ni tiếng không thua kém Café de la Rotonde. Ta còn có th nhc đến vài quán cà phê ni tiếng khác : Café de la Terrasse, xây lên sau khi phá b Rp hát Bergé. Café de la Musique, góc Đại l Bonard, ch quán Givral sau này. 

  Phòng đấu giá.

 Phòng đấu giá trông ging mt nhà kho rt rng, mt tin lp kính, nm bên Đường Catinat, đối din vi Khách sn Fave, tc khong Nhà sách Xuân Thu và Nhà thuc La Thành. Thường vào mi sáng ch nht khách qua đường nghe tiếng cng chiêng hoc tiếng gõ chuông là biết sp đến gi đấu giá. Bước vào xem ta thy đủ loi hàng hóa, phn ln là hàng sn xut ti Châu Âu: Gương soi, bàn ghế, giường, bát đĩa, đồ dùng trong nhà, đủ loi dng c... Người mi định cư ti Sài Gòn có th đến đây tìm mua vi giá r các món hàng cn thiết do người tr v chính quc bán li. Ngoài ra có c xe đạp, rượu, thuc lá, tranh vi, dương cm, máy may, súng đạn v.v.  Đối vi món hàng cng knh như nga và xe c, vic đấu giá din ra ngoài đường. Thnh thong cũng có vt hiếm, vt l dành cho các nhà sưu tm đến tranh mua.

  Nhà Hát mới

 T năm 1897, phn Đại l Bonard nm gia Catinat và Nationale (Hai Bà Trưng) được sa sang để xây Nhà hát mi và mt công viên phía sau. Đại l Bonard được m rng thêm nên ln sang hai bên, Tòa Th chính (phía Khách sn Continental) và Rp hát Bergé (phía cao c Caravelle), đều b phá b. Nhà hát mi được khánh thành vào ngày 15 tháng 1 năm 1900, nhân dp Hoàng t Đan Mch Valdemar công du Vin Đông ghé thăm Sài Gòn. Xây t năm 1897, đến tháng 10 năm 1899 theo ha đồ ca kiến trúc sư Ferret, Nhà hát có th cha 800 khán gi. Chương trình trình din vào nhng năm đầu rt thành công, đáp ng s k vng ca khán gi. Nhưng dn dn do s cnh tranh ca các rp xi nê, vũ trường, nhà hàng ăn... Nhà hát ch hot động thnh thong qua các bui d hi hoc hòa tu. Mt v giám đốc Nhà hát đã đi kin ông Th trưởng vì vào ngày ban kch trình din mt s rp chiếu bóng vn m ca tranh giành khán gi.  

 Buổi chiều trên Đường Catinat

 Gia ban ngày nng như thiêu đốt, đường ph có lúc vng v như sa mc. T 1 gi trưa đến 4 hay 5 gi chiu là thi gian dành cho gic ng trưa nên mi sinh hot đều ngưng li. Nhiu du khách đến khách sn tìm phòng thuê đúng vào gi ngh trưa nên chng thy ai ra tiếp khách, vì người ta bo là ch nhân đã đi vng. Trong các văn phòng mi người còn c ngi viết nguch ngoc chng cơn bun ng, trong lúc ch đợi gi hn gii khát ti quán cà phê. Đến năm gi chiu mi người đều thc gic. Trong không khí mát du hơn, các thm quán trên Đường Catinat tp hp đầy khách, mùi rượu áp-xanh ta thơm c Công trường Nhà Hát. Người ta bàn chuyn chính tr cùng lúc ngm nhìn các khách tn b chm rãi bước trên l đường. Các bà đầm tha dp tri mát đi mua sm vt, ngm các t kính rc r, hàng hóa bày bin lp lang. Ngoài đường xe c  chy xuôi ngược càng lúc càng đông. Có người sp sa ngi xe đi do mt vòng qua Bà Chiu hóng mát và ngm cnh. Người khác đi qua Vườn B Rô nghe ban quân nhc trình din hòa tu. 

 Thú dạo chơi buổi chiều
 Mt trong nhng thú tiêu khin thnh hành trong lúc ch đợi bui ăn ti là chuyến do chơi mt vòng ra ngoi ô, va hít th không khí trong lành va gii khuây ngon cnh làng mc rung vườn. Con đường đi do thông thường nht gi là "Tour de l’Inspection", đường đi ngã Cu Bông thng đến Tòa b (Dinh tham bin) Gia Định, quo tay trái đi v Phú Nhun, t đó qua Lăng Cha C ri tr v theo ngã Đường Thun Kiu (Lê văn Duyt). L trình này được s dng thường nht, còn gi là "vòng nh", nhưng nếu người đi do thích đường dài hơn thì chn "vòng ln", bt đầu t Cu Th Nghè, qua Hàng Sanh để đến Tòa b Gia Định, Phú  Nhun, Lăng Cha C, đường v theo ngã Phú Th và Ch Ln. Vào nhng năm 1890 ti Gia Định có quán ăn Pré Catelan gia khung cnh cây xanh, tiếp khách đến khuya, c mi gi có xe đưa khách v Sài Gòn. Ngoài ra tùy s thích riêng ca mi người, có đường do đi lên Gò Vp, hoc đi xa hơn như lên tn Th Đức hay Biên Hòa, nhưng khách phi đi đò máy qua sông vì trước năm 1902 chưa xây Cu Bình Li.  Ngoài ra còn nhiu đường đi do khác trong ni thành, tuy đông người qua li nhưng cũng được ưa thích, như "Đường trên" đi Ch Ln ngang Tri lính Ô Ma (nay là Đường Võ Tánh và Nguyn Trãi) hoc đường ven Rch Bến Nghé, chy ngang Nhà thương Ch Quán. 
 Các đường đi do trên đây đều quá dài nên không ai có th đi b. Phương tin đơn gin và tiết kim nht là xe kéo tay, loi xe được người kéo thay nga! Ngi xe kéo có bánh cao su khách phi tr đắt hơn loi có bánh ning st. Xe kiếng là loi xe do mt nga kéo, có mui che và lp kính c bn mt, người Pháp gi là "voiture malabare", thường điu khin do người n gc vùng b bin Malabar, hoc đến t Pondichéry hay Singapore. Xe chy lc lư, tiếng ca kính và sườn st va chm vang m , nhưng bù li bn được che mưa và hưởng gió mát.   Các xe tư nhân đóng nhng con nga nh bé nhưng kéo khe, do các xà-ích (saïs, người Mã Lai thường làm ngh chăn nga và đánh xe cho tư nhân) cm cương, mc y phc trng, ngi ngay ngn, nghiêm trang. Nhng người giàu có đi xe nhà hoc xe thuê, hai nga kéo, có người ch cưỡi nga đi do mt mình, người khác đi xe đạp. T khi xe hơi xut hin, con đường và vòng du ngon tr nên nh bé, cht hp. Xe hơi còn đưa khách do chơi xa hơn, như vào bui ti sau khi xem hát xong người ta không ngi lái xe ra vùng đồng quê trong vài gi, ngm bu tri đầy sao sáng rc. Dn dn xe hơi đẩy "Tour de l’Inspection" rơi vào quên lãng.

 Đêm về trên Đường Catinat.
 Sau chuyến đi do vùng ngoi ô, khách quay v các quán cà phê ung cc rượu khai v, trước khi dùng ba ăn ti. Đèn ngoài đường bt đầu thp sáng. Lúc xưa đêm v đường Catinat lung linh muôn ánh đèn du la. Khi văn minh đin khí đến nơi, ánh sáng hai bên va hè càng thêm chói li, trên cao người ta còn giăng thêm dây cáp st ngang đường, cách nhau tng khong 50 mét, gia treo lng lng qu cu đèn đin, tương t mt chui ht châu chiếu sáng gia trc đường trông xinh đẹp huyn o.
V sau dây cáp được thay thế bng khung thép hình vòng cung bt ngang qua đường, trên treo bóng đin thy tinh hình bu dc.  Trong quán cà phê đông khách, mt nhóm người quen thân nhau ngi vây quanh chiếc bàn tròn bng đá cm thch, đang nói chuyn phiếm, va thưởng thc ly cherrygobbler hay whisky-soda. Nếu ngi thm quán Continental, bn có th gi ly
Continental cocktail , thc ung có pha kínin, được cho là công hiu để kháng li nh hưởng xu ca khí hu. Mi quán cà phê có riêng mt giàn nhc hòa tu, vì các quán đều tri nhc cùng mt lúc, đi ngoài đường ta nghe hn hp nhng điu chói tai. Trên l đường người đi chơi đêm tp np, người Âu đi do cũng mc toàn y phc trng, vì đã quen loi y phc y vào lúc tri nóng ban ngày. Mt nhóm tr nh bán hoa đến t tp trước các khách sn, tay ôm nhng bó hoa đủ màu, hoc đội chiếc gi cht đầy nhng đóa hng, cúc, hu... Có đứa kh n c gi thăng bng trên đầu mt chiếc thúng hoa to như cái lng. Vài người Hoa bán hàng m ngh vn vt, tìm cách mi khách mua đồ vt bng la, sành s hoc bng ngà.  
 Nga xe chy nhn nhp quanh công trường, Nhà hát ni bt như mt đốm sáng gia vùng bóng m. Vào gia mùa ca kch, s huyên náo kéo dài t lúc chiu hôm đến canh khuya. Mi khi kch tm ngưng trình din, khán gi tràn ra công trường để hít th không khí cho bt oi bc như lúc còn ngi trong rp, hoc bước qua quán nước ngi thưởng thc món gii khát mát lnh, thêm mt dp cho các bà các cô phô trương y phc và n trang. 
 Mt người va ung cn ly, ri chiếc ghế nơi quán cà phê, tc khc có mươi chiếc xe kéo hp tp đến mi mc. Đêm khuya bui din kch kết thúc. Rp hát đóng ca và tt đèn, cùng lúc khu xung quanh cũng chìm trong bóng ti. Ch còn vài nhóm người đi ăn đêm la cà trên thm Nhà hàng Continental, hoc vài v khách nán li đánh thêm ván bài poker hay bài bridge trong câu lc b cnh bên.
 T Công trường Nhà Hát ta th b v hướng b sông. Đi qua đon đường tp trung nhiu tim giày, tim may, vào gi khuya ta thy còn mt s người th vn làm vic. Năm hay sáu chiếc đèn du đặt dưới đất hoc trên bàn thp. Quanh đèn có chín, mười người Hoa trn, ngi vt chéo chân, đang cm ci lo may áo qun hoc đóng giày. Mt ông già Tàu gánh hàng đi qua, hai đầu gánh mang hai thùng nng đầy l h, tô, chén và thc ăn. Ông va gánh hàng va rao bán, có th là h tiếu, mì hoc cháo... Gn bên vang lên tiếng rao ca em bé bán mía do qua nhiu đường ph, trên đầu đội cái thúng cha nhng khúc mía dài chng hai tc tây. 
 Nhìn qua va hè bên trái, trong t kính ca tim A-Pan đèn chiếu sáng rc, m đồ hp xếp tng hàng, nhng chai, bình thy tinh cha thc ung đủ màu. Xa mt chút, mt người n mc y phc màu xanh, đội chiếc mũ d hình tr, đeo gươm bên hông, đứng gác đêm cho các ca hàng canh phòng chng bn ăn trm. Đêm đã khuya, ra đến b sông ta thy vài quán cà phê ca người Pháp sp đến gi đóng ca nhưng vn còn khách ngi ung rượu trò chuyn n ào sôi ni.

MỸ PHƯỚC-NGUYỄN THANH 

  Tết Sài Gòn trăm năm trước ra sao?   Biết những gì xảy ra trong quá khứ xa xưa dường như là mơ ước muôn đời của con người. Bởi trong c...